Mối quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ (2024)

Nguyễn Khanh, phóng viên đÃi RFA

Các giới chức Hoa Kỳ ở Washington cÅ©ng nhÆ° Việt Nam ở Hà Nội đều nói mong muốn đẩy mạnh quan hệ hai nước lên một tầm cao hÆ¡n. Trong cuộc phỏng vấn trá»±c tiếp do VietnamNet thá»±c hiện hồi đầu tuần nÃy, ông Michael Marine Ðại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội cÅ©ng phát biểu rằng quan hệ giữa hai nước ngÃy cÃng mang tính chiến lược nhiều hÆ¡n.

  • Bấm vÃo đây để nghe cuộc phỏng vấn nÃy
  • Download story audio

Mối quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ (1)

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Marine trong một cuộc họp báo hôm 9-2-2007. AFP PHOTO

Chúng ta nên đánh giá quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ nhÆ° thế nÃo? Ðó là đề tÃi của buổi nói chuyện giữa ÐÃi Á Châu Tá»± Do chúng tôi với vị khách mời tuần nÃy. Khách mời là Giáo SÆ° Tiến SÄ© Nguyễn Mạnh Hùng, một chuyên gia về Việt Nam, hiện đang giảng dậy môn bang giao quốc tế ở Viện Ðại Học George Mason, bang Virginia, Hoa Kỳ.

NhÆ° thường lệ, cuộc phỏng vấn do Nguyễn Khanh thá»±c hiện và chúng tôi xin gá»­i đến quý thính giả trong khuôn khổ Tạp Chí Câu Chuyện HÃng Tuần.

Nguyễn Khanh: Thay mặt cho quý thính giả, Ban Việt Ngữ xin cám Æ¡n Giáo SÆ° đã nhận lời nói chuyện với chúng tôi ngÃy hôm nay.

Câu hỏi đầu tiên chúng tôi muốn được đặt ra với Giáo SÆ° là trong suốt tuân lễ nÃy, ai cÅ©ng bảo là quan hệ chiến lược giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đang tăng. ThÆ°a Giáo SÆ°, tăng ở chỗ nÃo vÃo tăng đến mức nÃo?

Vẫn chưa thật sự thân thiện

Giáo sÆ° Nguyễn Mạnh Hùng: Tăng thì cÅ©ng đúng vì gần đây, người Mỹ đã dỡ bỏ cấm vận buôn bán võ khí với Việt Nam. Nếu nhìn kỹ, chúng ta thấy bang giao Việt-Mỹ tiến qua nhiều giai đoạn, giai đoạn thứ nhất là bình thường hóa quan hệ ngoại giao được thá»±c hiện từ thời ông Bill Clinton, rồi đến bình thường hóa quan hệ kinh tế, hoÃn tất khi Mỹ cho Việt Nam hưởng quy chế PNTR.

Gần đây lại có hai sá»± kiện, thứ nhất là bỏ cấm vận quân sá»±, để Mỹ có thể bán võ khí cho Việt Nam. Ðiểm thứ hai là Việt Nam cho phép tầu Mỹ vÃo hải phận của mình để thá»±c hiện chÆ°Æ¡ng trình tìm kiếm người Mỹ mất tích (MIA).

Còn bình thường hóa về quốc phòng thì sau bao nhiêu nghi ngờ, cuối cùng được khởi đầu với chuyến viếng thăm Việt Nam của ông William Cohen sang Hà Nội, sau đó là chuyến thăm Washington của Tướng Phạm Văn TrÃ, rồi kế đến là bao nhiêu chuyến viếng thăm khác, đáng kể nhất là những chuyến viếng thăm của các chiến hạm Mỹ, dù chỉ mới ở thÃnh phố Hồ Chí Minh và Ðà Nẵng mà thôi.

Gần đây lại có hai sá»± kiện, thứ nhất là bỏ cấm vận quân sá»±, để Mỹ có thể bán võ khí cho Việt Nam. Ðiểm thứ hai là Việt Nam cho phép tầu Mỹ vÃo hải phận của mình để thá»±c hiện chÆ°Æ¡ng trình tìm kiếm người Mỹ mất tích (MIA).

NhÆ° vậy chúng ta thấy là trước đây quân đội Mỹ hiện diện ở ngoÃi khÆ¡i Thái Bình DÆ°Æ¡ng, rồi sau đó tầu chiến Mỹ vÃo thăm thÃnh phố Hồ Chí Minh và Ðà Nẳng, và bây giờ là sá»± hiện diện ở ngoÃi khÆ¡i Vịnh Bắc Việt, và nếu một ngÃy kia đi thăm viếng Hải Phòng thì tôi không lấy lÃm lạ.

Hai biến cố đó đẩy quan hệ quân sá»± giữa Mỹ với Việt Nam lên một bước xa hÆ¡n, điều đó có nghÄ©a là hai bên có cải thiện, nhÆ°ng vẫn không có nghÄ©a là hai bên hoÃn toÃn thân thiện. Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc còn đi xa hÆ¡n nữa.

Mùa hè vừa qua khi Ðô Ðốc Fallon sang thăm Việt Nam sau ông Tổng Trưởng Quốc Phòng Donald Rumsfeld, ông Fallon có đề nghị Việt Nam tham gia thao diễn chung để cứu những tầu bị nạn ở ngoÃi khÆ¡i thì Việt Nam chÆ°a lÃm, trong khi Trung Quốc với Mỹ đã lÃm rồi. ThÃnh ra tôi nói là mở một bước tiến nhÆ°ng vẫn chÆ°a hoÃn toÃn đến mức thân thiện, và so với Trung Quốc thì kém hÆ¡n nhiều.

Nguyễn Khanh: Xin phép được ngắt lời Giáo Sư ở đây. Giáo Sư mới nói dù Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận võ khí nhưng hai bên vẫn chưa thật sự thân thiện. Có phải Giáo Sư muốn nói là Hoa Kỳ vẫn chưa có thể đi đến bước viện trợ quân sự hay là bán võ khí cho Việt Nam?

Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng: Viện trợ quân sự thì chưa có triệu chứng đó, nhưng nếu viện trợ thì có nhiều hình thức lắm. Bán võ khí thì Hoa Kỳ có thể bán nếu Việt Nam muốn mua, nhưng hiện nay Việt Nam không có tiền và chuyện đó cũng phải trải qua nhiều giải pháp lắm.

Trước hết, hãy nói về viện trợ quân sá»± mà Hoa Kỳ dÃnh cho Việt Nam bắt đầu bằng chÆ°Æ¡ng trình IMEX, tức là Việt Nam đưa người sang đây để học tiếng Anh, sau đó có thể là đưa người sang học kỹ thuật y tế, chứ còn chuyện đưa sinh viên sang học ở đại học West Point hay các đại học quân sá»± khác thì chÆ°a có.

NhÆ° thế, vấn đề viện trợ quân sá»± đã bắt đầu rồi nhÆ°ng chÆ°a đến mức độ hai nước hoÃn toÃn thân thiện, tin cậy lẫn nhau để lÃm những việc lớn hÆ¡n. Về chuyện bán võ khí thì Việt Nam không có tiền, và chÆ°a chắc Mỹ đã đồng ý bán những loại võ khí “sensitive”.

Theo tôi, trong thế quân bình quyền lá»±c, nếu tá»± tin, thì Việt Nam sẽ có lợi hÆ¡n, vì Việt Nam có thể dùng Mỹ để cân bằng với Trung Quốc, dùng Trung Quốc để cân bằng với Mỹ. Mỹ không thể nÃo dùng Việt Nam để quân bình quyền lá»±c với Trung Quốc được.

Hiện nay với Trung Quốc thì Mỹ vẫn cấm bán kỹ thuật hay các loại võ khí “sensitive” cho Trung Quốc. Nhưng điều đó không có nghĩa là Mỹ không bán những kỹ thuật được gọi là “dual technology” cho Việt Nam, tức là những kỹ thuật có thể sử dụng cho cả hai mặt dân sự cũng như quân sự.

Thế chiến lược của Việt Nam

Nguyễn Khanh: Khoảng một thập kỷ trước đây, ông Tổng trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ William Cohen sang Việt Nam, mở đầu một mối quan hệ quân sự mới cho hai nước.

Trong cuộc phỏng vấn dÃnh riêng cho ÐÃi Châu Á Tá»± Do chúng tôi, ông Cohen có nói rằng khi nhìn bản đồ ông thấy rõ rÃng Việt Nam chiếm một vị trí rất quan trọng và Hoa Kỳ cần Việt Nam ở trong vị trí đó.

Muốn xin hỏi Giáo Sư là với tư cách của một chuyên gia, Giáo Sư có thấy Hoa Kỳ đang muốn lôi kéo Việt Nam để cần bằng thế lực chính trị cũng như quân sự với Trung Quốc hay không?

Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng: Câu hỏi của ông có hai phần, thứ nhất là chiến lược của Việt Nam, thứ hai là ý định của Mỹ. Thế chiến lược của Việt Nam thì xưa nay nhiều người nói rằng Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng ở Ðông Nam Á, nhìn ra bao lơn Thái Bình Dương, với những hải cảng như Cam Ranh.

Chúng ta đồng ý về địa dÆ° chiến lược, vị thế đó là vị thế quan trọng. Câu hỏi thứ nhì là vị thế đó nằm chỗ nÃo trong chiến lược của Mỹ? Ông có hỏi là liệu Hoa Kỳ có lôi kéo Việt Nam để cần bằng thế lá»±c với Trung Quốc, thì tôi thấy có một số điều cần phải nói về chuyện nÃy.

Thứ nhất là dù Việt Nam có vị thế quan trọng nhÆ°ng từ từ xÆ°a, vai trò của Việt Nam luôn luôn là vai trò có tính cách phụ thuộc, tức là Việt Nam chỉ quan trọng bởi vì một lý do nÃo đó. NgÃy xÆ°a người Mỹ vây chặn Việt Nam để chống lại ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc, và bây giờ người ta lại nói là Mỹ cần Việt Nam để vây chặn ảnh hưởng của Trung Quốc.

Hiện nay giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vẫn còn hai khả năng. Khả năng thứ nhất là sau nÃy Mỹ có thể cạnh tranh với Trung Quốc và Trung Quốc tìm cách đẩy ảnh hưởng của Mỹ ra khỏi Á Châu thì lúc đó hai bên trở thÃnh thù nghịch. Khả năng thứ hai là những cải cách của Trung Quốc có thể đưa hai nước đến gần với nhau hÆ¡n và họ có thể phân chia ảnh hưởng ở trong vùng. ThÃnh ra nếu có vây chặn thì chỉ là vây chặn trong kế hoạch dá»± trù mà thôi.

Dù không thân Trung Quốc thì cÅ©ng không có nghÄ©a là đi hẳn với Mỹ, bởi Việt Nam còn lo ngại Mỹ về hai điều, thứ nhất là diễn biến hòa bình, nghi ngờ Mỹ vẫn âm mÆ°u lật đổ chế độ của họ, thứ hai là hai quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam đã đánh nhau trong một thời gian dÃi nên hai bên vẫn còn nghi kỵ nhau.

Ðiểm thứ nhì là nếu muốn vây chặn Trung Quốc, Mỹ sẽ chọn những nước khác chẳng hạn nhÆ° Nhật Bản, Ấn Ðộ, ÐÃi Loan, vì Việt Nam so với Trung Quốc vẫn còn bé quá, dù rằng sau nÃy Việt Nam có thể đóng vai trò quan trọng trong khối ASEAN.

Theo tôi, trong thế quân bình quyền lá»±c, nếu tá»± tin, thì Việt Nam sẽ có lợi hÆ¡n, vì Việt Nam có thể dùng Mỹ để cân bằng với Trung Quốc, dùng Trung Quốc để cân bằng với Mỹ. Mỹ không thể nÃo dùng Việt Nam để quân bình quyền lá»±c với Trung Quốc được.

Mối quan hệ với Trung Quốc và Hoa Kỳ

Nguyễn Khanh: Nói vấn đề Trung Quốc-Hoa Kỳ, ngay trong giới lãnh đạo đảng vẫn có những người bảo phải thân với Trung Quốc vì Trung Quốc ở gần còn Mỹ thì ở quá xa. Giáo SÆ° nghÄ© gì về điều nÃy?

Giáo sÆ° Nguyễn Mạnh Hùng: Thật ra từ xÆ°a người ta đã để ý đến chuyện một số lãnh đạo Việt Nam thân Trung Quốc, một số lãnh đạo thân Nga. NhÆ°ng theo ý kiến riêng của tôi thì bất cứ nhà lãnh đạo nÃo, người Việt Nam nÃo cÅ©ng phải lÆ°u ý đến vấn đề Trung Quốc, không ai có thể tin Trung Quốc một cách thật lòng được cả. Ðó là quan niệm riêng của tôi.

Khi các đảng cộng sản ở Ðông Âu xụp đổ thì có một số lãnh đạo Việt Nam muốn liên hệ với Trung Quốc để lÃm một liên minh cộng sản chống lại khối tÆ° bản đÃn áp mình. Ðiều nÃy được tiết lộ trong nhật ký của ông Thứ Trưởng Việt Nam Trần Quang CÆ¡. Cho đến giờ nÃy theo tôi biết thân Trung Quốc thì rất ít người, nhÆ°ng nghi ngại Mỹ thì có.

Dù không thân Trung Quốc thì cÅ©ng không có nghÄ©a là đi hẳn với Mỹ, bởi Việt Nam còn lo ngại Mỹ về hai điều, thứ nhất là diễn biến hòa bình, nghi ngờ Mỹ vẫn âm mÆ°u lật đổ chế độ của họ, thứ hai là hai quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam đã đánh nhau trong một thời gian dÃi nên hai bên vẫn còn nghi kỵ nhau.

ThÃnh ra một mặt nghi ngờ Mỹ, mặt khác Việt Nam lại không muốn lÃm mất lòng Trung Quốc một cách không cần thiết , và tôi nghÄ© đó cÅ©ng là những cái rÃo cản, vật cản, khiến cho bang giao Việt Nam và Mỹ không tiến xa được.

Khó tiến xa

Vấn đề vẫn là giới lãnh đạo Việt Nam có ý chí để lÃm một điều gì đó hay không. Việt Nam đương nhiên phải để ý đến mối quan tâm của Trung Quốc, nhÆ°ng không phải vì phải để ý mà bỏ đi quyền lợi của mình. Cân nhắc đó tùy thuộc vÃo giới lãnh đạo mới của Việt Nam. Còn phía Trung Quốc thì họ luôn luôn quan tâm, và dÄ© nhiên, Việt Nam phải tìm cách giải thích.

Nguyễn Khanh: Giáo Sư vừa bảo không tiến xa, trong khi tin từ giới ngoại giao Mỹ và Việt Nam đều nói tháng Ba tới, Bộ Trưởng Việt Nam sang Washington, giữa mùa hè hay cuối mùa hè đến lượt ông Chủ Tịch Nước Nguyễn Minh Triết đi thăm Mỹ và người ta đang dự trù cuối năm nay là ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng sẽ có mặt ở thủ đô của nước Mỹ. Như thế không phải là nồng ấm hay sao?

Giáo sÆ° Nguyễn Mạnh Hùng: Có tiến bộ chứ. Có tiến bộ nhÆ°ng tôi nói là những cái cản trở đó khiến người ta khó tiến xa được, dù phía Mỹ người ta sẵn sÃng tiến xa với Việt Nam. Quyền lợi của nước Mỹ là gì?

Dù không thể dùng Việt Nam để ngăn chặn Trung Quốc, nhÆ°ng trong thế quân bình quyền lá»±c, người Mỹ không muon thấy một quốc gia nÃo ở Á Châu có ảnh hưởng chủ yếu, tức là không muốn thấy Trung Quốc thống trị Châu Á. Cho nên họ muốn có những quốc gia độc lập va mạnh nhÆ° Việt Nam, vì thế người Mỹ ủng hộ một Việt Nam độc lập và mạnh đối với Trung Quốc, thÃnh ra người Mỹ mở tay ra với Việt Nam. Sức cản thì năm ở phía Việt Nam.

Thứ nhất Việt Nam vẫn còn nghi kỵ với Mỹ, thứ hai là phải để ý đến mối quan tâm của Trung Quốc, không muốn lÃm mất lòng họ cho nên Việt Nam chần chừ. NhÆ°ng cuối cùng Việt Nam phải quyết định. Tất cả nằm trong ý chí của nước Việt Nam. Một thí dụ lịch sá»­ để cho thấy ý chí của lãnh đạo rất quan trọng.

Thời ông Jimmy Carter lÃm Tổng Thống, ở bên Trung Ðông có tranh chấp và sau cuộc chiến tranh Yom Kippur Ai Cập vẫn phải nhờ Nga rất nhiều. NhÆ°ng sau cuộc gặp gỡ với Tổng Thống Hoa Kỳ Jimmy Carter vÃo năm 1978, Tổng Thống Ai Cập là ông Anwar Sadat quyết định không nhờ vÃo Nga nữa, yêu cầu Mỹ bán võ khí cho Ai Cập thay vì mua của Nga, tức là ông Sadat quyết định đi với Mỹ.

Và từ đó, liên hệ giữa Mỹ và Ai Cập tiến rất nhiều, hiện giờ Ai Cập là một trong những nước nhận được viện trợ nhiều nhất của Mỹ. Ðiều đó chứng tỏ ý chí của lãnh đạo rất quan trọng, nếu các nhà lãnh đạo Việt Nam quyết định tiến gần hơn thì Mỹ cũng sẽ tiến gần hơn.

Nếu trong 3 cuộc thăm viếng, giới lãnh đạo của Việt Nam tỏ ra cÆ°Æ¡ng quyết hÆ¡n, sẵn sÃng điều đó thì tôi thấy 2 bên sẽ tiến xa. Tiến xa đến đâu thì tùy thuộc vÃo sá»± tính toán, bằng sá»± quyết tâm của phía lãnh đạo Việt Nam.

Nguyễn Khanh: Nhiều hơn là phía lãnh đạo Hoa Kỳ?

Giáo sÆ° Nguyễn Mạnh Hùng: Nhiều hÆ¡n là phái lãnh đạo Hoa Kỳ. Phía người Mỹ đã sẵn sÃng rồi.

Phải dè dặt

Nguyễn Khanh: Lúc nãy Giáo SÆ° nói Việt Nam phải dè dặt, phải lÆ°u ý về chuyện Trung Quốc. Ðương nhiên Trung Quốc cÅ©ng phải lÆ°u ý về phái Việt Nam phải không ạ? Nếu tôi là ông Hồ Cẩm ÐÃo thì tôi cÅ©ng phải thắc mắc tại sao bây giờ Mỹ lại dỡ bỏ cấm vận võ khí, tại sao trong 1 năm lại có nhiều chuyến sang thăm Mỹ nhÆ° vậy…

Giáo sÆ° Nguyễn Mạnh Hùng: Chắc chắn ông Hồ Cẩm ÐÃo phải thắc mắc chứ. Chúng ta nhớ lần trước khi ông Phan Văn Khải sang thăm Hoa Kỳ thì ông Nông Ðức Mạnh cÅ©ng phải sang thăm ông Trung Quốc. ThÃnh ra luôn luôn Việt Nam phải tường trình cho Trung Quốc. Lần nÃy không biết có người nÃo đi sang Trung Quốc hay không.

Vấn đề vẫn là giới lãnh đạo Việt Nam có ý chí để lÃm một điều gì đó hay không. Việt Nam đương nhiên phải để ý đến mối quan tâm của Trung Quốc, nhÆ°ng không phải vì phải để ý mà bỏ đi quyền lợi của mình. Cân nhắc đó tùy thuộc vÃo giới lãnh đạo mới của Việt Nam. Còn phía Trung Quốc thì họ luôn luôn quan tâm, và dÄ© nhiên, Việt Nam phải tìm cách giải thích.

NhÆ°ng có rất nhiều cách giải thích, nhÆ° vấn đề cho tầu Mỹ vÃo hải phận Việt Nam tìm người Mỹ mất tích (MIA) thì đó là vấn đề nhân đạo, Trung Quốc không thể nÃo chống được. Chuyện hai bên quan hệ với nhau Trung Quốc cÅ©ng không thể chống được.

Còn vấn đề mua võ khí thì chÆ°a xảy ra. Hoa Kỳ bỏ cấm vận võ khí với Việt Nam chỉ là một hÃnh động mang tính cách biểu tượng mà thôi, chÆ°a đến chuyện mua bán võ khí. Ðến lúc đó, sẽ tính sau.

Nguyễn Khanh: Xin cám ơn Giáo Sư Nguyễn Mạnh Hùng cho buổi thảo luận lý thú hôm nay.

© 2007 Radio Free Asia

Những bÃi liên quan

  • Những ý kiến về cuộc đối thoại trá»±c tuyến của Thủ tướng Nguyễn Tấn DÅ©ng
  • Chuyện dÃi vệ sinh an toÃn thá»±c phẩm ở Việt Nam
  • Kinh nghiệm của nông dân khi nuôi gà trong mùa dịch cúm hoÃnh hÃnh
  • Số người về quê ăn Tết Định hợi tăng cao hÆ¡n mọi năm
  • Thị trường chứng khoán Việt Nam: mối nguy tiềm ẩn
  • Hiện tình bang giao Việt–Mỹ và ảnh hưởng của Trung Quốc
  • VN không thừa nhận nhiều người Campuchia không chứng minh được nguồn gốc
  • Tranh chấp đất đai giữa người Việt gốc Khmer và chính quyền Châu Đốc
  • Bắc HÃn có thể chấp nhận từ bỏ tham vọng hạch nhân
Mối quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ (2024)

References

Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Clemencia Bogisich Ret

Last Updated:

Views: 5894

Rating: 5 / 5 (60 voted)

Reviews: 83% of readers found this page helpful

Author information

Name: Clemencia Bogisich Ret

Birthday: 2001-07-17

Address: Suite 794 53887 Geri Spring, West Cristentown, KY 54855

Phone: +5934435460663

Job: Central Hospitality Director

Hobby: Yoga, Electronics, Rafting, Lockpicking, Inline skating, Puzzles, scrapbook

Introduction: My name is Clemencia Bogisich Ret, I am a super, outstanding, graceful, friendly, vast, comfortable, agreeable person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.